Năm 2025, Trường ĐH Tôn Đức Thắng bắt đầu tuyển sinh đào tạo chuyên ngành kỹ thuật thiết kế vi mạch bán dẫn trên nền tảng của ngành kỹ thuật điện tử - viễn thông. Trước đó, tháng 9.2024, Chính phủ phê duyệt chương trình Phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp bán dẫn đến năm 2030, định hướng đến năm 2050. Mục tiêu đến năm 2030 đào tạo ít nhất 50.000 nhân lực có trình độ từ ĐH trở lên phục vụ ngành công nghiệp bán dẫn.
Tin tức - Sự kiện
Buổi báo cáo là cơ hội để các sinh viên có thêm thông tin và sự hiểu biết về Python, từ đó phát triển các ý tưởng mới trong việc ứng dụng Python vào các giải pháp mạng IoT. Cuối buổi báo cáo là khoảng thời gian để các bạn sinh viên đặt câu hỏi và lắng nghe giải đáp từ đại diện Công ty FUVITECH.
Qua buổi tham quan này, sinh viên có cơ hội tiếp cận với những trải nghiệm thực tế và cơ hội học tập. Thêm vào đó, các bạn sinh viên sẽ tích lũy thêm những kiến thức mới để phục vụ cho công việc học tập trong tương lai.
Kết thúc giải bóng đá truyền thống của Khoa, các bạn sinh viên đã có thêm những trải nghiệm và kinh nghiệm cho bản thân bên cạnh đó cũng góp phần nâng cao tinh thần đồng đội đoàn kết trong học tập và rèn luyện. Ngoài ra, đây cũng là cơ hội để các bạn sinh viên thể hiện tài năng của mình và giải trí sau những tiết học căng thẳng.
Đây là cơ hội cho sinh viên hiểu thêm về ngành học của mình nhằm xây dựng kế hoạch học tập, đặc biệt là lĩnh vực điện nặng và điện nhẹ. Thêm vào đó, sinh viên sẽ có định hướng cho bản thân trong việc chọn ngành nghề trong tương lai, qua đó sinh viên định hướng học các môn chuyên ngành và chọn đề tài đề án tốt nghiệp phù hợp.
Nhóm sinh viên Trần Quang Phúc, Trương Văn Tiến, Lê Nguyễn Hoàng Nam với đề tài “Xây dựng thiết bị đo cho hệ thống xử lý nước mặn” thuộc lĩnh vực Kỹ thuật công nghệ do TS. Vũ Trí Viễn hướng dẫn đã đạt được giải Khuyến khích cuộc thi Sinh viên nghiên cứu khoa học – Euréka - lần thứ 26.
Buổi sinh hoạt chuyên đề về “Hệ thống nhúng và IoT” không chỉ là cơ hội học hỏi mà còn là dịp để sinh viên giao lưu, trao đổi với giảng viên và bạn bè, từ đó phát triển tư duy sáng tạo. Thông qua các hoạt động thực hành, sinh viên đã bước đầu làm quen với các công nghệ tiên tiến và có thêm định hướng rõ ràng hơn cho quá trình học tập, nghiên cứu và công việc sau này.
Kết thúc buổi làm việc, đoàn Giáo sư từ Trường Đại học Agder đánh giá cao năng lực, chất lượng nghiên cứu của Khoa Đ-ĐT, TDTU và bày tỏ mong muốn hợp tác lâu dài. Đây là bước tiến quan trọng, không chỉ mở ra cơ hội hợp tác quốc tế mà còn góp phần nâng cao uy tín của Khoa Đ-ĐT, Trường Đại học Tôn Đức Thắng trong lĩnh vực học thuật và nghiên cứu toàn cầu.
Trong chuyến đi lần này, đoàn sinh viên tham quan gặp gỡ và thảo luận với Ban lãnh đạo Công ty về cơ hội việc làm và kỹ năng nghề nghiệp yêu cầu. Thêm vào đó, các sinh viên được tìm hiểu rõ về chế độ đãi ngộ và cơ hội thăng tiến khi sinh viên có mong muốn ứng tuyển vào Công ty.