Nhóm nghiên cứu Công nghệ Thông minh Tiên tiến

1. Giới thiệu:

Nhóm nghiên cứu Công nghệ Thông minh Tiên tiến (

2. Nhiệm vụ và tầm nhìn

Tầm nhìn: Trở thành trung tâm nghiên cứu hàng đầu tại Việt Nam và khu vực trong các lĩnh vực 5G/6G, hệ thống truyền thông hiện đại, trí tuệ nhân tạo và tự động hóa robotics.

Sứ mệnh:

  • Đóng góp vào sự phát triển của nền khoa học công nghệ Việt Nam thông qua các nghiên cứu tiên tiến.
  • Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao.
  • Chuyển giao công nghệ và phát triển các sản phẩm phục vụ xã hội.
  • Hợp tác nghiên cứu quốc tế và phát triển bền vững.

3. Những chủ đề nghiên cứu:

  • Truyền thông không dây 5G/6G, mạng hợp tác 
  • Robot tự hành và perception dùng AI 
  • Xử lý tín hiệu số và thống kê ứng dụng 
  • Truyền năng lượng không dây, thu hoạch năng lượng (EH) 
  • Bảo mật vật lý tầng thấp trong truyền thông 
  • Truyền thông UAV, vệ tinh, mạng cảm biến 
  • Tối ưu hóa mạng điện truyền tải và ứng dụng trong IoT thông minh

4. Thành viên nhóm hiện tại:

Pic_Tan

 

PGS.TS Nguyễn Nhật Tân

Chức vụ: Trưởng nhóm nghiên cứu mạnh AITECH và nhóm nghiên cứu COMSIG
Lĩnh vực chuyên môn: Mạng hợp tác, bảo mật lớp vật lý, xử lý tín hiệu số
Thành tích nghiên cứu:

  • Số bài báo WoS: 103
  • Tổng số trích dẫn WoS: 1008
  • Chỉ số H-index WoS: 21
  • Một số tạp chí hàng đầu đã công bố:
    • IEEE Transactions on Vehicular Technology
    • IEEE Transactions on Mobile Computing
    • IEEE Journal on Selected Areas in Communications
    • IEEE Transactions on Aerospace and Electronic Systems
    • IEEE Internet of Things
    • IEEE Wireless Communications Letters
    • IEEE Systems Journal
    • IEEE Sensors Journal
    • IEEE Access
    • IEEE Open Journal of the Communications Society
  • Tổng biên tập tạp chí Advances in Electrical and Electronic Engineering journal (AEEE) indexed in WoS and Scopus (Q3).
Pic_AVu

 

TS. Lê Anh Vũ

Chức vụ: Thành viên chủ chốt nhóm AITECH
Lĩnh vực chuyên môn: Robot tái cấu hình, cảm nhận robot, lập kế hoạch đường đi cho robot, thị giác máy tính, xử lý ảnh số, xử lý tín hiệu số
Thành tích nghiên cứu:

  • Số bài báo WoS: 86
  • Tổng số trích dẫn WoS: 1365 
  • Chỉ số H-index WoS: 24
  • Các tạp chí tiêu biểu:
    • IEEE Transactions on Automation Science and Engineering
    • IEEE Transactions on Robotics
    • IEEE/ASME Transactions on Mechatronics
    • IEEE Robotics and Automation Letters
    • Automation in Construction
    • Expert Systems with Applications
Pic_Thanh

 

Dr. Lam-Thanh Tu

Positions:  Member of COMSIG Research Group

Areas of expertise: stochastic geometry, wireless communications, LoRa networks

Research track record:

• ISI papers: 59

• Total ISI Citations: 760

• ISI H-index: 15

• At most 5 top journals:

  • IEEE Transactions on Wireless Communications
  • IEEE Transactions on Communications
  • IEEE Transactions on Vehicular Technology
  • IEEE Journal on Selected Areas in Communications
  • IEEE Transactions on Aerospace and Electronic Systems
Pic_Minh

 

Dr. Tran Hoang Quang Minh

Positions:  Member of COMSIG Research Group

Areas of expertise: reconfigurable roboticsrobotic perception, robotic path planning, cooperative network, physical layer security, signal processing.

Research track record:

• ISI papers: 52

• Total ISI Citations: 420

• ISI H-index: 11

• At most 5 top journals:

- IEEE Access.

- ROBOTICS AND AUTONOMOUS SYSTEMS

- Ad Hoc Networks.

- ADVANCES IN ELECTRICAL AND ELECTRONIC ENGINEERING.

- PERFORMANCE EVALUATION.

Pic_ANhan

 

Dr. Nguyen Huu Khanh Nhan

Positions:  Member of COMSIG Research Group

Areas of expertise: Electronic devices for control systems, VLSI  design, Data communications and networking.

Research track record:

• ISI papers: 42

• Total ISI Citations: 472

• ISI H-index: 13

• At most 5 top journals:

- IEEE Transactions on Robotics.

- IEEE Access

- Engineering Applications of Artificial Intelligence.

- Intelligent & Robotic Systems.

- Expert Systems with Applications.

 

5. Các đề tài/dự án, sản phẩm khoa học công nghệ tiêu biểu

Số lượng bài ISI toàn nhóm: trên 650+ bài, tổng trích dẫn vượt 8000+ citations.

Các tạp chí uy tín đã công bố:

  • IEEE TMC, IEEE TCOM, IEEE JSAC, IEEE T-ASE, IEEE T-RO, IEEE TWC, IEEE Access, IEEE Sensors J., IEEE TII...

Sản phẩm nổi bật:

  • Thuật toán truyền thông RIS, NOMA, SWIPT
  • Robot dọn dẹp tự hành, robot hỗ trợ y tế
  • Mô hình mạng cảm biến và UAV trong môi trường khắc nghiệt

Đề tài các cấp:

  • Đề tài Nafosted: "Thiết kế và phân tích các giao thức nâng cao hiệu năng mạng hai chiều," Mã số 102.04-2019.13, thời gian thực hiện 09/2019 - 03/2022, vai trò: Thành viên
  • Đề tài Nafosted: “Nâng cao hiệu năng mạng vô tuyến chuyển tiếp sử dụng các giao thức truyền đa chặng cộng tác dưới sự tác động của giao thoa đồng kênh và suy giảm phần cứng," Mã số 102.04-2017.317, thời gian thực hiện 08/2018 - 08/2020, vai trò: chủ nhiệm đề tài
  • Đề tài Nafosted: "Đánh giá hiệu năng của những mạng chuyển tiếp vô tuyến dưới sự tác động của phần cứng không hoàn hảo," mã số 102.01-2014.33, thời gian thực hiện 03/2015 - 03/2017, vai trò: Chủ nhiệm đề tài
  • Đề tài cấp Sở: “Thiết Kế Mạng Băng Rộng Cho Thành phố Thông Minh,” mã số 58/2021/HĐ-QKHCN, thời gian thực hiện 12/2021 - 08/2022, vai trò: Thành viên
  • Đề cấp cơ sở về thu hoạch năng lượng mạng 5G, hệ thống tự động đếm người và hỗ trợ công dân
  • Đề tài cấp cơ sở: "Đánh giá hiệu năng mạng thu thập năng lượng sóng vô tuyến sử dụng mã Fountain," 03/2024 - 11/2024.
  • Đề tài cấp cơ sở: "Nghiên cứu hiệu năng bảo mật mạng chuyển tiếp đa chặng cộng tác sử dụng mã Fountain," 03/2023 - 11/2023.
  • Đề tài cấp cơ sở: "Đánh giá hiệu năng mạng thu thập năng lượng sóng vô tuyến sử dụng mã Fountain," 03/2022 - 11/2022.
  • Đề tài cấp cơ sở: "Đánh giá hiệu năng mạng thu thập năng lượng sóng vô tuyến sử dụng mã Fountain," 03/2021 - 11/2021.
  • Đề tài cấp cơ sở: "Nghiên cứu hiệu năng bảo mật cho mạng quảng bá đa người dùng sử dụng mã Fountain và kỹ thuật tạo nhiễu nhân tạo," 03/2021 - 11/2021.
  • Đề tài cấp cơ sở: "Nghiên cứu hiệu năng bảo mật mạng vô tuyến nhận thức dạng nền cộng tác sử dụng mã Fountain," 03/2020 - 11/2020.
  • Đề tài cấp cơ sở: "Nâng cao hiệu năng mạng sử dụng mã Fountain với kỹ thuật đa truy nhập không trực giao (NOMA)," 03/2019 - 11/2019.
  • Đề tài cấp cơ sở: "Đề xuất và đánh giá hiệu quả bảo mật thông tin cho mô hình MIMO sử dụng mã Fountain dưới sự ảnh hưởng của giao thoa đồng kênh," 03/2018 - 11/2018.
  • Đề tài cấp cơ sở: "Nghiên cứu hiệu quả bảo mật lớp vật lý với mã Fountain sử dụng kỹ thuật phân tập phát TAS dưới sự ảnh hưởng của khiếm khuyết phần cứng,” 03/2017 - 11/2017. 
  • Đề tài cấp cơ sở: "Khảo sát và đề xuất mô hình phân bố cho các điểm Wifi trong thành phố," 03/2017 - 11/2017.  
  • Đề tài cấp cơ sở: "Đánh giá sự tác động của suy hao phần cứng lên hiệu năng bảo mật của mạng chuyển tiếp vô tuyến," 03/2016 - 11/2016.
  • Đề tài cấp cơ sở: "Đánh giá hiệu năng bảo mật của hệ thống thứ cấp với kỹ thuật lựa chọn nút chuyển tiếp đơn phần trong vô tuyến nhận thức dạng nền,” 03/2015 - 11/2015.
  • Đề tài cấp cơ sở: "Nghiên cứu và đánh giá hiệu năng của hệ thống chuyển tiếp đa chặng dưới tác động của giao thoa đồng kênh và phần cứng không lý tưởng," 03/2015 - 11/2015.
  • Đề tài cấp cơ sở: "Sự Tác Động Của Phần Cứng Không Hoàn Hảo Lên Hiệu Năng Của Hệ Thống Thứ Cấp Trong Vô Tuyến Nhận Thức Dạng Nền," 03/2014 - 11/2014.

Đề tài quốc tế: 

  • Dự án hỗ trợ ITRC (Trung tâm Nghiên cứu Công nghệ Thông tin) (NIPA-2014-H0301-14-4007) do Cơ quan Xúc tiến Công nghiệp CNTT Quốc gia Hàn Quốc (NIPA)  từ năm 2012 đến 2015.
    Đề tài Nghiên cứu Khoa học Cơ bản thông qua Quỹ Nghiên cứu Quốc gia Hàn Quốc (NRF), do Bộ Giáo dục tài trợ (NRF-2013R1A1A2005024) trong giai đoạn 2010–2015.
  • Đề tài R&D của Bộ Thương mại, Công nghiệp và Năng lượng Hàn Quốc (MOTIE) (10041629 [SimonPiC] và 10077468 [DeepTasK]) và các chương trình R&D CNTT-TT của Viện Xúc tiến Công nghệ Thông tin Hàn Quốc (IITP) (2015-0-00197 [LISTEN] và 2017-0-00432 [BCI]) từ năm 2015–2017 dưới sự giám sát của NIPA.
  • Dự án R&D của Văn phòng Chương trình R&D về Robot Quốc gia Singapore, với mã tài trợ Ermine I: Tính tự chủ lâu dài trong robot bảo trì tự tái cấu hình RGAST102, giai đoạn 2018–2020.
  • Đề tài  R&D của Văn phòng Chương trình R&D về Robot Quốc gia Singapore, với mã tài trợ Ermine II: Tính tự chủ lâu dài trong robot bảo trì tự tái cấu hình RGAST102, giai đoạn 2020–2022.
  • Dự án hợp tác công nghiệp giữa SUTD Lionbot và các công ty thuộc khu vực châu Đại Dương, mã dự án Robots RGAST1368, giai đoạn 2020–2021.

Dự án chuyển giao doanh nghiệp: 

  • Công ty cổ phần công nghệ tự động hóa ARAR: Xây dựng hệ thông tự động tiếp công dân dùng mã QR năm 2024
  • Dự án “Hệ thống đa robot ứng dụng giao tiếp 6G” (2024–2029)

Sách & chương sách: xuất bản tại Springer (Lecture Notes in Electrical Engineering)

6. Hợp tác và các thông tin khác

Đối tác trong nước: ARAR Automation, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông

Đối tác quốc tế:

  • Đại học Hongik (Hàn Quốc)
  • Đại học Kỹ thuật Ostrava (CH Séc)
  • Đại học Kỹ thuật Berlin (đang xúc tiến)

Hình thức hợp tác:

  • Đồng tổ chức hội thảo quốc tế
  • Chuyển giao công nghệ & thương mại hóa
  • Hướng dẫn và trao đổi học thuật (SV, nghiên cứu sinh)